Chungket.tv
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Soi kèo
  • Esport
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Soi kèo
  • Esport
No Result
View All Result
Chungket.tv
No Result
View All Result

AFF Cup là gì? Thông tin giải đấu, bao lâu tổ chức 1 lần?

AFF Cup là tên gọi rút gọn của giải AFF Suzuki Cup. Đây là Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á được Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á tổ chức. Vậy AFF bao nhiêu năm thì được tổ chức 1 lần? Để hiểu hơn về giải đấu AFF cup, ở bài viết sau Chung Ket sẽ chia sẻ tất cả thông tin về giải đấu này nhé!

AFF Cup là gì?

AFF Cup là tên gọi rút gọn của giải AFF Suzuki Cup. Đây là Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á được Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á tổ chức. Giải đấu được tổ chức lần đầu  tại Singapore vào năm 1996, cùng với sự tham dự của 10 đội tuyển trong khu vực Đông Nam Á. Ban đầu, giải đấu có tên là Tiger Cup được sử dụng tới năm 2004. Sau đó đã được đổi tên thành AFF Suzuki Cup và đang được sử dụng cho tới nay. 

Tính đến nay, 13 lần tổ chức giải, có 4 đội tuyển vô địch, gồm Thái Lan có 6 lần, Singapore có 4 lần, Việt Nam có 2 lần vô địch, và Malaysia 1 lần. 

Úc – một thành viên của AFF từ năm 2013 – cho đến hiện nay chưa từng một lần tham gia giải đấu (với lý do là sức mạnh của họ đã quá vượt trội so với những đội ở Đông Nam Á, nếu tham dự thì sẽ gây mất cân bằng).

Giải đấu AFF cup - Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á
Giải đấu AFF cup – Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á

Theo quy định thì giải đấu này được tổ chức đều 2 năm 1 lần. Tại lần tổ chức gần đây nhất, năm 2020 đội tuyển Thái Lan lên ngôi vô địch Đông Nam Á, sau khi Thái Lan đánh bại Indonesia với tổng tỷ số là 6–2, trong 2 trận chung kết lượt đi, lượt về. 

Trước đây, AFF Cup tối đa chỉ có 8 đội bóng trong khu vực ĐNA tham dự. Tuy nhiên tại giải đấu năm 2018, có một số thay đổi hình thức thi đấu đã được áp dụng, nên số lượng tham gia đã tăng lên là 10 đội thi đấu. Trong đó, 8 đội xếp đầu bảng theo hạng của FIFA sẽ có được tấm vé đi thẳng vào đấu bảng. Còn hai đội đứng thứ hạng cuối (thứ hạng 9 và thứ hạng 10) sẽ phải thi đấu trận play-off. Đội nào giành được chiến thắng sẽ có cơ hội giành được tấm vé cuối để bước vào AFF Cup.

Tại lần tổ chức gần đây nhất, năm 2020 đội tuyển Thái Lan lên ngôi vô địch Đông Nam Á, sau khi Thái Lan đánh bại Indonesia với tổng tỷ số là 6–2, trong 2 trận chung kết lượt đi, lượt về.

Lịch sử hình thành 

Năm 1996, giải đấu lần đầu tiên tổ chức tại Singapore cùng với sự tham gia của 10 đội tuyển. Thái Lan, nhà vô địch đầu tiên của Đông Nam Á sau khi đã đánh bại Malaysia 1–0 trong trận chung kết. Bốn đội đã tuyển lọt vào bán kết năm đó đều được vào thẳng vòng chung kết ở giải đấu tiếp theo. Trong khi 6 đội tuyển phải thi đấu vòng loại để quyết liệt cạnh tranh ở bốn vị trí còn lại. Myanmar, Singapore, Lào và cả Philippines đã vượt qua được vòng loại để tiến vào giải đấu chính thức.

Năm 2020, do bị ảnh hưởng bởi COVID-19, giải đấu Đông Nam Á, lần đầu tiên đã không thể tổ chức như đúng kế hoạch ban đầu.

Úc – một thành viên của AFF từ năm 2013 – cho ngày nay chưa từng một lần tham gia vào giải đấu.

Thể thức thi đấu

Vòng bảng AFF Cup diễn ra theo thể thức vòng tròn 5 đội. Mỗi đội sẽ được đá 2 trận trên sân nhà và 2 trên sân khách. Những đội giành 2 vị trí dẫn đầu tại mỗi bảng đều sẽ được bước vào bán kết. Tiếp tục thi đấu 2 lượt cả trận đi và trận về để tìm ra đội giành được vé vào trận chung kết.

Thể thức thi đấu AFF CUP
Thể thức thi đấu AFF CUP

THỂ LỆ VÒNG BẢNG

– 10 đội sẽ được chia vào hai Bảng A và Bảng B, hai đội nhất và nhì ở mỗi bảng sẽ bước tiếp vào vòng Bán kết

– Các tiêu chí xếp hạng trong bảng là: 

  • Điểm số
  • Hiệu số bàn thắng
  • Tổng số bàn thắng đã ghi được trong tất cả trận đấu vòng bảng. Nếu các đội có cả 3 chỉ số kể trên đều ngang bằng, tiêu chí để xác định được thứ hạng tiếp theo sẽ là: 
    • Kết quả được xét dựa vào đối đầu trực tiếp giữa các đội
    • Đá luân lưu 11m nếu các đội mà được xét vẫn còn thi đấu trên sân
    • Điểm Fair-Play
    • Bốc thăm

THỂ LỆ BÁN KẾT và CHUNG KẾT

– Sau khi đã xác định được các đội nhất và nhì của cả 2 Bảng A và Bảng B, các trận lượt đi và trận lượt về của vòng Bán kết sẽ xác định như sau, trong đó đội nào xếp trước sẽ được đá ở sân nhà:

  • Lượt đi: Nhì bảng A sẽ gặp Nhất bảng B; và Nhì bảng B sẽ gặp Nhất bảng A
  • Lượt về: Nhất bảng A sẽ gặp Nhì bảng B; và Nhất bảng B sẽ gặp Nhì bảng A.

– Hai đội thắng tại vòng Bán kết sẽ tiếp tục lọt vào Chung kết, thi đấu 2 trận cũng được tính theo thể thức lượt đi và về, trong đó đội nào xếp trước sẽ được đá sân nhà:

  • Lượt đi: Thắng bán kết 1 sẽ phải gặp Thắng bán kết 2
  • Lượt về: Thắng bán kết 2 sẽ phải gặp Thắng bán kết 1

*Kết quả chung cuộc các trận đấu bán kết và chung kết đều dựa trên luật bàn thắng sân khách, trong trường hợp vẫn hòa tiếp tục thi đấu hiệp phụ (15 phút/hiệp) và đá luân lưu 11m.

Previous Post

Adama Traore – Thông tin mới nhất về cầu thủ sinh năm 1996

Next Post

Brentford – 1 trong những biểu tượng bóng đá nước anh

Next Post
Brentford - 1 trong những biểu tượng bóng đá nước anh

Brentford - 1 trong những biểu tượng bóng đá nước anh

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Về chúng tôi

Chungket.tv là nhà trang tin tức thể thao, soi kèo bóng đá 24H, cập nhật chi tiết nhất thông tin thể thao, bóng đá các giải đấu lớn nhỏ.

Thông tin

  • Kèo tài xỉu
  • Game vui online
  • Thuật ngữ cá độ bóng đá

Chủ đề nổi bật

  • Tin tức
  • Soi kèo
  • Esport

Từ khóa tìm kiếm

kèo phạt góccược trực tiếpphạt góccá độ bóng đátintuc thethao 24htướng Garenkèo 2 3/4kèo tài xỉu
  • Trang chủ

© 2022 Chungket.tv

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin tức
  • Soi kèo
  • Esport

© 2022 Chungket.tv